Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 21:35

Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.

Tự do hóa dịch vụ tài chính trong ASEAN

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logiss Việt Nam

Logiss: Doanh nghiệp ‘dày’, liên kết ‘mỏng’

Ngân hàng Thế giới: Lạc quan về phát triển kinh tế Việt Nam

GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng cao dần

Vai trò của ngành Dịch vụ trong nền kinh tế

Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,31%/năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98% với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước; Dịch vụ lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015...

Trong 2 tháng đầu năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 640 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% (thấp hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm 2016); Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước tính đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng mức và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng ước tính đạt 71,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2016…

Thời gian qua, nước ta đã định hướng tập trung phát triển các ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền thông, logiss, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử... Mạng lưới thương mại và dịch vụ nhờ đó đã phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Thị trường khoa học công nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch tăng 13,5%/năm. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu về giao thông, năng lượng, thủy lợi, đô thị, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục... được đưa vào sử dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo hướng dịch vụ hóa còn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa  thấp. Hiện ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở nhóm nước phát triển, dịch vụ được đánh giá là khu vực trọng điểm cho sự phát triển kinh tế, thông thường dịch vụ đóng góp từ 70-80% GDP. Trường hợp của Trung Quốc cho thấy là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, đến nay nền kinh tế nước này  không đơn thuần chỉ dựa vào sản xuất mà còn hướng đến dịch vụ có giá trị gia tăng cao.

Trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế, các dịch vụ tài chính nói chung, đặc biệt là thị trường chứng khoán, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hoá, khoa học và nghiên cứu đóng góp trên 50% GDP Trung Quốc trong năm 2015.

Tại Việt Nam, các ngành dịch vụ thậm dụng tri thức, khoa học và công nghệ phát triển còn chậm. Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”, có hàm lượng tri thức cao như: Tài chính - tín dụng, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế… còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của toàn nền kinh tế và cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực, phản ánh chất lượng tăng trưởng không cao.

Bên cạnh đó, hệ thống phân phối còn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu quả và chưa bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ còn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các dịch vụ khoa học và công nghệ chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được.

Thực tế cho thấy, thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam còn sơ khai; Cơ sở vật chất và đầu tư cho khoa học công nghệ còn chưa tương xứng; Đóng góp của khoa học công nghệ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao; Ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính phủ điện tử còn chậm; Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng còn nhiều bất cập; Sự gắn kết giữa công nghiệp - nông nghiệp với dịch vụ còn nhiều bất cập; Các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa dưới tiền năng và chưa hiệu quả, chưa phát huy hết các lợi thế và chuẩn bị tốt các điều kiện cho chủ động hội nhập…

Ngoài ra, tuy số lượng doanh nghiệp trong ngành Dịch vụ tăng nhanh nhưng quy mô còn rất nhỏ và giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ đang có xu hướng giảm. Có thể nói, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hiện nay đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Định hướng và giải pháp phát triển ngành Dịch vụ

Kinh nghiệm thực tế từ Trung Quốc cho thấy, kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 (tháng 11/2012), quốc gia này đã đẩy mạnh điều chỉnh chính sách, tập trung vào cải cách cơ cấu kinh tế, chuyển đổi phương thức, mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, trong đó chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang mô hình tăng trưởng cân bằng hơn, chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa và ngành Dịch vụ, đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, ngành Dịch vụ và ưu tiên phát triển công nghệ cao...

Việt Nam có thể nghiên cứu và tận dụng được những kinh nghiệm của Trung Quốc trong bối cảnh đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển ngành Dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, theo hướng hiện đại, với tốc độ bình quân 7-7,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng các khu vực sản xuất và GDP như mục tiêu đề ra.

Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường sự kết nối bổ trợ giữa các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào năm 2020.

Để thực hiện mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động do Chính phủ ban hành (kèm theo Nghị quyết 27/NQ-CP của Chính phủ) thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành  Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã tiếp tục khẳng định cơ cấu lại và phát triển nhanh các ngành Dịch vụ.

Theo đó, Chính phủ chủ trương duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành Dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logiss; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng không; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý… Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch quốc gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Về tổng thể, để phát huy tiềm năng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong bối cảnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng của nền kinh tế, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:

Một là, cần hiểu rõ vai trò, vị trí của ngành Dịch vụ trong thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo ra giá trị gia tăng để có những định hướng phát triển bền vững cho khu vực này trong thời gian tới. Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trò quan trọng, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển, mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa trong toàn bộ nền kinh tế.

Sự phát triển của dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển kinh tế của một nước càng cao thì tỷ trọng của dịch vụ - thương mại trong cơ cấu ngành kinh tế càng lớn. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…

Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và thể chế phù hợp và tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dịch vụ.

Trong đó, các bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành chính sách phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, hàng hải, logiss, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logiss, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý...

Ba là, thúc đẩy cạnh tranh trong ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại chỗ, bưu chính viễn thông, vận tải hàng không và đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ.

Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định đúng và khai thác tốt các lợi thế và định huớng chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện năng lực đổi mới và công nghệ, nâng cao liên kết và sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển.

Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích các phát minh, sáng tạo trong ngành dịch vụ.

Đặc biệt, cần nâng cao năng suất lao động, tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ, coi đây là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa của ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế; Xây dựng và thực thi hiệu quả các hệ thống chuẩn quốc gia về chất lượng hàng hóa và dịch vụ; Nâng cao chất lượng các dự báo thị trường, trong đó dự báo cần bám sát, cập nhật và đưa ra các cảnh báo cần thiết về các biến động thị trường khách quan trong nước và quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt của chính sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đình Tùng
28 tháng 3 2021 lúc 21:36
________1234231
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
NGUYEN THUC ANH
15 tháng 4 2023 lúc 16:59

B ạ

Bình luận (0)
Bùi Minh Tiến
15 tháng 4 2023 lúc 17:09

B nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Long Sơn
31 tháng 3 2022 lúc 21:08

D

Bình luận (0)
Hồ_Maii
31 tháng 3 2022 lúc 21:08

D

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Tạ Đình	Phong
21 tháng 2 2021 lúc 21:57

con mèo này khá khẩm đây anh em ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
friknob
Xem chi tiết

d

Bình luận (2)
Hquynh
4 tháng 8 2021 lúc 9:35

D

Bình luận (0)
Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:35

d

Bình luận (0)
cooooo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 8 2018 lúc 7:30

- Địa hình: đồi núi chiếm 80% diện tích, chạy dọc đất nước. Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển, đất đai khá tốt. Nhìn chung, Nhật thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nêc những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.


Bình luận (0)
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

a)Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

b)Vùng đồng bằng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

c)Vùng đồi núi

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

V cả khái quát :v

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2019 lúc 5:28

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây biểu hiện rõ nhất là sự phân hoá đại địa hình: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.

- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có sự khác nhau giữa các vùng do độ cao, do hướng các dãy núi với sự tác động của các luồng gió Đông Bắc, Tây Nam, biểu hiện ở sự phân hoá thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ, giữa đông và tây Trường Sơn.

- Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.

Giữa hình thái đồng bằng với hình thể đồi núi phía Tây và vùng thềm lục địa phía Đông có mối quan hệ chặt chẽ:

   + Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.

   + Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đồng bằng nhỏ, chỉ rộng hơn ở một vài đồng bằng bồi tụ phù sa của các sông Mã, sông Thu Bổn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đổi núi phía tây ở dải đồng bằng hẹp ngang này.

   + Vùng thềm lục địa có hình dạng mở rộng hai đầu và thắt hẹp lại ở dọc miền Trung

Bình luận (0)
Hồ Đắc Phúc
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 10:27

Tham khảo

 

a) Khái quát sự phân hóa Đông – Tây của thiên nhiên nước ta: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt.

 - Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

 - Vùng đồng bằng ven biển:

  + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền

  + Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…

- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.

  + Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.

  + Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn đón các luồng gió từ biển thổi vào gặp bức chắn địa hình gây mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.

b) Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên:

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

  + Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

 

  + Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ



 

Bình luận (1)
Ngọc
12 tháng 12 2021 lúc 10:27

Tham khảo:
 

Ngoài sự phân hóa Bắc  - Nam thì thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Đông – Tây. Điều đó được thể hiện chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên.

Vùng biển và thềm lục địa

- Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng –hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

Vùng thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ; vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

-Thiên nhiên vùng biển nước ta rất giàu có và đa dạng.

Vùng đồng bằng ven biển

- Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.

-Nơi đồi núi lùi xa vào đất liền thì đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

 - Nơi núi đồi ăn lan sát ra biển thì đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu như dải đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây dải đồng bằng ven biển này.

Vùng đồi núi

- Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.

- Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Bình luận (1)